Cách làm chuồng nuôi gà rừng quy mô trang trại tập trung bà con cần chú ý lựa chọn nguyên vật liệu, hướng chuồng, cách xây chuồng đúng kỹ thuật.

Những năm gần đây, mô hình nuôi gà rừng đang nở rộ thu lại nguồn lợi nhuận cho không ít hộ gia đình, người chăn nuôi. Gà rừng bắt tự nhiên có thể có giá dao động từ 1,2 – 1,5 triệu/ con. Gà nôi làm cảnh có giá khoảng 500.000 đồng/ con, gà rừng nuôi láy thịt có giá từ 150.000 – 200.000 đồng/con.

Tuy nhiên, nếu bà con muốn bắt tay vào nuôi gà rừng tập trung, trước hết cần phải chuẩn bị chuồng nuôi đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. 

Vị trí, hướng làm chuồng: 

Nên chọn chuồng nuôi cách xa khu nguồn nước, khu nhà ở hoặc làm phía sau vườn nhà để tránh ô nhiễm. Đất làm chuồng phải cao ráo, thoáng mát, không bị trũng, ngập ứng mỗi đợt mưa. 

Hướng chuồng nên làm là hướng Đông, Đông Nam hoặc hướng Nam. Đây là hướng thuận lợi nhất, có khí hậu mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông. 

Nguyên liệu làm chuồng: 

Sử dụng các nguyên liệu phổ biến để làm chuồng như: gạch xây, cột bê tông, gỗ, tre, lợp mái tôn lạnh hoặc mái lá, bên ngoài quây thép lưới B40 đảm bảo chắc chắn, an toàn. 

Làm chuồng: 

Tùy thuộc vào quy mô chăn nuôi của mỗi hộ gia đình mà xây chuồng với diện tích phù hợp. Gà rừng nuôi cần nhốt trong khu vực càng rộng càng tốt.

Tường xây bao quanh của nhà coa khoảng 3m là thích hợp. Xây chuồng theo dạng hai khu, một khu bên trong có mái che tường xâym khu sân bên ngoài cũng co thể dùng mái che đơn giản, kết hợp tường xây với lưới thép B40 để tiết kiệm diện tích, tiết kiệm chi phí xây dựng, tạo độ thông thoáng cho đàn gà để gà sống đúng với tập tính của mình. 

Nền chuồng làm cao, đổ lưu huỳnh ytoonj với cát vàng để làm hố tắm cho gà. 

Dàn đậu:

Làm dàn đậu cho gà. Gà rừng hay gà ta đều có tập tính ngủ trên cao để tránh thú dữ,  các loại động vật săn mồi khác, giữ ấm cho đôi chân tránh bị mắc bênh. Vì cậy, khi làm chuồng, cần lưu ý làm dàn đậu cho gà rừng bên trong chuồng. Dàn đậu có thể làm bằng tre hoặc cây gỗ khô kích thước vừa phải. khoảng cách giữa các dàn đậu từ 0,3 – 0,4m để gà tránh đụng vào nhau, không mổ nhau, khổng ỉa phân lên đầu nhau.

Nên nhốt gà cùng lứa với nhau, đảm bảo độ thoáng rộng cho gà để giảm dịch bệnh, thúc đẩy gà rừng phát triển nhanh. 

Ngoài kỹ thuật làm chuồng nuôi, trong quá trình nuôi, bà con cần chú ý đến nguồn thức ăn cho gà rừng. Để đảm bảo đủ dinh dưỡng, cần bổ sung cho gà rừng thức ăn có tinh bột (cám gạo, cám ngô, tấm…), thức ăn bổ sung đạm (dế, cào cào, mối, giun quế), thức ăn bổ sung khác , đặc biệt là bổ sung thân cây chuối vào khẩu phần dinh dưỡng cho gà rừng.

Thân chuối có chứa nhiều chất xơ, chất khoáng giúp tăng sức đề kháng, giảm hàm lượng axit dư thừa, giúp gà tiêu hóa tốt (tránh bị tiêu chảy hay táo bón), có khả năng chống viêm hiệu quả khi bị trầy xước…

Chuối cho gà rừng ăn cần được băm nhỏ. Để tiết kiệm thời gian, công sức, bà con có thể sử dụng máy thái chuối mini nghiền toàn bộ thân chuối, đem trộn với cám cho gà ăn từ 2 – 3 tuần/ ngày. 

Cách làm chuồng nuôi gà rừng vừa đơn giản, dễ thực hiện lại cho hiệu quả kinh tế cao, thu lợi nhuận khủng. Hãy biến giấc mơ làm giàu thành hiện thực với phương pháp nuôi gà rừng tập trung nhé. Chúc bà con thành công.

Xem thêm:

 http://diendanthongtin.com

thuoc kich duc nu dang nuoc